Đau bụng rối loạn tiêu hóa và cách chữa bệnh hiệu quả.

Thảo luận trong 'Mua Bán Tổng Hợp' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 21/10/17.

Lượt xem: 244

  1. Offline

    ntttrinh1103 Expired VIP

    Diễn Đàn SEO  Rối loạn tiêu hóa là hội chứng thường gặp ở bất kỳ ai, nhất là khi thời tiết giao mùa. Rối loạn tiêu hóa nếu không được phát hiện và điều trị sớm rất có thể gây nên hậu quả nghiêm trọng thậm chí tử vong.

    Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp như tiêu chảy, đầy bụng, táo bón, ói,… trong đó đau bụng rối loạn tiêu hóa là nguy hiểm nhất. Sau đây, hãy cùng Chuabenhtaobon.com tìm hiểu về đau bụng rối loạn tiêu hóa và cách phòng ngừa hiệu quả nhất nhé!

    => Thực phẩm bổ sung chất xơ cho trẻ tốt tự nhiên

    =>Hội chứng rối loạn tiêu hóa nguy hiểm ra sao?

    [​IMG]

    Khi gặp phải tình trạng đau bụng, trước tiên hãy xác định xem đau ở chỗ nào, là bị đau cố định một chỗ hay là đau lan tỏa khắp ổ bụng, tình trạng đau bụng có kèm theo tiêu chảy hoặc táo bón hoặc nôn nửa... hay không? Bởi vị trí đau có thể gợi ý về nguyên nhân gây đau để đưa ra hướng xử lý thích hợp.

    Trường hợp bị đau bụng kèm theo nôn, tiêu chảy, nhưng sờ thấy bụng vẫn mềm, không có u cục gì thì có thể đau bụng là do ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn.

    Đau bụng rối loạn tiêu hóa và cách phòng ngừa hiệu quả

    Đối với một số trường hợp đau bụng khác không kèm theo dấu hiệu rối loạn tiêu hóa phải hết sức lưu ý theo dõi. Trước hết, nên cẩn thận kiểm tra xem bụng mềm hay cứng.

    Nếu bụng cứng có thể là bị thủng dạ dày, ruột, viêm màng bụng... cần phải đưa đi cấp cứu ngay. Nếu bệnh nhân đau âm ỉ vùng hố chậu phải, kèm theo sốt nhẹ, có thể đã bị viêm ruột thừa, cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

    Trường hợp bệnh nhân bị đau bụng từng cơn hoặc đau liên tục, buồn nôn hoặc nôn, không đi ngoài được, trong cơn đau bụng thấy quai ruột nổi (dấu hiệu rắn bò do tăng nhu động ruột) thì có thể bệnh nhân bị tắc ruột do bã thức ăn hoặc do bị lồng ruột, xoắn ruột, phải đưa bệnh nhân đến bệnh viên ngay lập tức.

    Cách phòng ngừa đau bụng rối loạn tiêu hóa:

    • Phải dùng nước sạch để chế biến và nấu thức ăn.

    • Chọn thực phẩm tươi, sạch, không dập nát, thối rữa.

    • Không ăn thức ăn ôi thiu, hỏng mốc.

    • Ăn chín uống sôi, nên ăn ngay sau khi vừa chế biến.

    • Ngâm rửa rau quả thật kỹ trước khi chế biến.

    • Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã chế biến tránh ruồi, nhặng đậu vào làm bẩn thức ăn.

    • Trước khi chế biến thức ăn phải rửa tay thật kỹ bằng xà phòng.

    • Phải rửa tay thật sạch trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh.

    • Không để lẫn thức ăn sống và thức ăn chín. Dụng cụ chế biến thức ăn chín và thức ăn sống phải riêng rẽ.

    • Giữ gìn bếp và nơi chế biến thức ăn luôn luôn khô ráo sạch sẽ.

    [​IMG]

    Trên đây là thông tin khi đau bụng rối loạn tiêu hóa nên xử lý như thế nào và cách phòng ngừa hiệu quả cho mỗi gia đình. Nếu bạn gặp phải tình trạng táo bón do rối loạn tiêu hóa thì hãy tham khảo ngay sản phẩm Vỏ hạt mã đề từ thiên nhiên giúp điều trị táo bón hiệu quả tuyệt vời nhé!

    Giải pháp tốt nhất giải quyết tình trạng Rối Loạn Tiêu Hóa

    Rối loạn tiêu hóa là gì?

    Rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được hình thành do sự co thắt bất bình thường của các cơ vòng trong hệ tiêu hóa làm cơ thể đau bụng và thay đổi vấn đề đại tiện như gây táo bón, tiêu chảy,...

    Rối loạn tiêu hóa không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho sức khỏe mà chỉ làm người bệnh cảm thấy khó chịu và gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt do bị thay đổi về chuyện đại tiện, bị đầy hơi hoặc đau bụng.

    Trong nhiều nghiên cứu về nguyên nhân rối loạn tiêu hóa, đã đưa ra hai giả thuyết như sau:

    Sự bài tiết của chất serotonin nơi tiết hợp thần kinh chạy dọc theo hệ thống tiêu hóa đóng một vai trò chính yếu gây rối loạn tiêu hóa.

    Khí methane thặng dư trong ruột già (và ruột non) đưa đến rối loạn tiêu hóa.

    Một vài trường hợp gây nên rối loạn tiêu hóa là do thói quen ăn uống không hợp lý, sử dụng nhiều thuốc kháng sinh và ảnh hưởng từ một số bệnh lý liên quan đến dạ dày, tá tràng,…

    [​IMG]

    Có rất nhiều loại trái cây tốt cho hệ tiêu hóa như táo, kiwi, bơ,… trong đó ổi và chuối là hai loại trái cây tốt nhất.

    Trong ổi có chứa nhiều vitamin C và chất chát có tác dụng làm êm dịu đường ruột. Còn chuối có khả năng giúp hồi phục chức năng tiêu hóa, khôi phục chất điện giải và kali bị mất khi tiêu chảy.

    [​IMG]

    Uống nhiều nước: Những người mắc bệnh rối loạn tiêu hóa nên uống từ 2,5 – 3 lít nước và sử dụng 6-8 lần/ngày, nên uống vào lúc đói hoặc buổi sáng sớm. Cọn loại nước khoáng có chứa nhiều kali hoặc magiê thì càng tốt cho hệ tiêu hóa.

    Các loại thịt trắng: Bổ sung thêm vào thực đơn các loại thịt trắng như thịt gà, đậu hũ… vừa rất giàu chất đạm, vừa cung cấp chất vôi cần thiết cho chức năng chống dị ứng của tuyến thượng thận.

    Cung cấp sinh tố D: Theo một số nghiên cứu từ các nhà khoa học đã cho thấy sinh tố D có chất kháng viêm trong bệnh đường ruột rất tốt. Các loại thực phẩm như trứng, cá biển,… chứa nhiều sinh tố D, nên sử dụng tối thiểu 3 lần trong tuần nhé.

    Điều chỉnh chế độ ăn uống hơp lý, hợp vệ sinh: Bạn nên thay đổi cách thức ăn uống hợp lý và vệ sinh hơn, hạn chế các thực phẩm như: hành tây, tỏi, đậu, cần tây, bắp cải, mận, chuối, nho khô, rau húng quế v.v… Đặc biệt, cần hạn chế uống quá nhiều cà phê, sữa, các thức ăn và nước uống chứa quá nhiều sorbitol (đây là loại đường dùng trong các loại nước ngọt ăn kiêng), kẹo cao su hoặc quá nhiều đường fructose (như trong mật ong và một số trái cây).Bệnh nhân nên ăn nhiều rau xanh, bổ sung thêm chất xơ, trái cây, uống nhiều nước nhất là đối với bệnh nhân có khuynh hướng táo bón.

    [​IMG]

    Sinh hoạt lành mành, vận động thể dục thể thao: Tăng cường vận động thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày để nâng cao sức khỏe, tiêu hao năng lượng và kích thích cảm giác đói giúp ăn ngon miệng, kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

    Không thức khuya, vì thức khuya sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, gây ức chế và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, đồng thời cũng dẫn đến việc dậy muộn vào sáng hôm sau, khiến giờ giấc ăn uống không hợp lý sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa.

    Sử dụng các bài thuốc từ dân gian chữa đầy hơi, chướng bụng do rối loạn tiêu hóa:

    Bài thuốc 1: Lá khổ sâm tươi 20 ngọn cùng 10 hạt muối ăn, đem nhai thật kỹ rồi nuốt cả nước lẫn lá. Chỉ sau thời gian 30 phút, bạn sẽ thấy dễ chịu.

    Bài thuốc 2: Chuẩn bị 2 củ tỏi, 3 quả bồ kết và xà phòng bằng hạt ngô. Tỏi nướng giã nát đắp vào rốn, bồ kết đốt tồn tính, rồi trộn với xà phòng, đem nhét vào hậu môn, một ngày làm 1-2 lần.

    Chữa lỏng lỵ do rối loạn tiêu hóa: Chuẩn bị bột lá khổ sâm 5 gam, bột nụ sim 2 gam và bột búp ổi 1 gam. Đem tất cả đi sao vàng, tán bột, rồi trộn đều, dùng uống ngày 2 lần, (mỗi lần 10 gam với nước sắc gạo nếp rang 20gam và củ sắn dây 20gam).

    Chữa táo bón do rối loạn tiêu hóa: Cho 7g Vỏ hạt Mã Đề vào 200 ml sữa (hoặc nước cam, nước chanh, nước ép trái cây tươi), khuấy đều và uống ngay, hoặc dùng với nước lọc (để nguội), khuấy đều và uống nhanh trước 30 giây để tránh tình trạng Vỏ hạt Mã Đề hóa gel, khó uống.

    Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa, cần chú ý chăm sóc trẻ đúng cách để tình trạng được thuyên giảm bằng cách:

    • Vệ sinh tất cả đồ chơi của bé, tốt nhất là 2 tuần/lần.

    • Giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, không nên cho trẻ đưa các loại đồ chơi vào miệng sẽ dễ làm vi khuẩn tấn công.

    • Thường xuyên rửa tay cho bé bằng xà phòng diệt khuẩn.

    • Người lớn hay tiếp xúc với trẻ cần giữ sạch sẽ đặc biệt là tay

    • Hạn chế sữa và các chế phẩm từ sữa như sữa chua, váng sữa, pho mai tươi… trong vòng 1 - 2 ngày.

    • Nên bổ sung nước đường, nước nấu cà rốt thành nhiều đợt trong ngày cho trẻ.

    • Khi bé đang bị tiêu chảy, không kiêng cữ những món như thịt, cua, tôm cá, mà vẫn giữ chế độ ăn bình thường vì như thế cơ thể bé sẽ bị suy dinh dưỡng vì thiếu chất.
    • Chọn thực phẩm tươi sống, chế biến đúng cách, tránh gây nhiễm bẩn thức ăn.

    • Khi trẻ rối loạn tiêu hóa, mẹ nên chú ý hạn chế chất đạm, béo gây khó tiêu cho bé.

    • Đừng quá nôn nóng mà cho bé uống quá nhiều loại thuốc.

    Để điều trị rối loạn tiêu hóa ở trẻ, quan trọng nhất cha mẹ cần đưa trẻ đến các cơ quan y tế để được thăm khám xác định rõ nguyên nhân gây bệnh và thực hiện đúng theo chỉ dẫn, chỉ định của bác sỹ, kết hợp những phương pháp chăm sóc trẻ bị rối loạn tiêu hóa đã nói ở trên.

    Kết: Tốt nhất khi gặp tình trạng rối loạn tiêu hóa, người bệnh nên đi khám để bác sĩ để kiểm tra kỹ, nếu chỉ bị rối loạn tiêu hóa thì nên từ từ chữa trị, điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý, …. để ổn định và tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa, giúp giảm và triệt tiêu các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa một cách tốt nhất.

    Công ty Methi:
    Địa chỉ: 14/12 đường 23, P.HBC , Q.Thủ Đức

    Liên hệ: 0914 279 445 0988 912679
    website: chuabenhtaobon.com
     

Chia sẻ trang này