Đốt trường vì 1.000 like thảm họa đạo đức học đường

Thảo luận trong 'Mua Bán Tổng Hợp' bắt đầu bởi thainguyen, 14/10/16.

Lượt xem: 187

  1. Offline

    thainguyen Expired VIP

    Diễn Đàn SEO  Trong báo cáo khoa học tại hội thảo "Xây dựng môi trường văn hóa trong trung tâm gia sư" do Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 12/10, hai tác giả PGS. TS Huỳnh Văn Sơn và Ths. Nguyễn Vĩnh Khương (Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh) coi việc nghiện facebook là một trong những biểu hiện của "sự xuống cấp nghiêm trọng của văn hóa học đường" bên cạnh những hiện tượng khác như bạo lực học đường hay tiêu cực trong thi cử.

    "Đối với nhiều bạn trẻ, facebook là niềm đam mê “tìm hiểu xã hội”. Nhưng khi lạm dụng thái quá, thì đam mê ấy lại trở thành “nghiện” và ảnh hưởng không ít đến thời gian học tập.
    "Sử dụng facebook một cách quá mức dẫn đến nghiện facebook đang dần trở nên đáng báo động đối với toàn xã hội Việt Nam hiện nay" - các tác giả viết. Không ít trẻ vị thành niên mải mê facebook đến nỗi quên cả việc nhà, trì hoãn việc làm bài tập của gia su, học hành".
    Các tác giả cũng cho rằng, những người trẻ nghiện facebook sẽ bị ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần và cả cuộc sống.
    Mới đây, nhiều hiện tượng tiêu cực cũng xảy ra bắt đầu từ facebook như trào lưu "nói là làm" đang tràn lan.
    Trường hợp bé gái 13 tuổi ở Khánh Hòa sẵn sàng đốt trường vì nhận được 1.000 like trên facebook mới đây là một trường hợp rất điển hình.

    [​IMG] Hiện trường vụ nữ thiếu niên 13 tuổi đốt trường ở thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) vì lỡ “câu 1.000 like” trên Facebook (Ảnh: cắt từ clip)

    Việc nghiên facebook của những trẻ vị thành niên cũng đang để lại những hậu quả không nhỏ.

    TS. gia sư.Hoàng Gia Trang, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng các vụ bạo lực về tinh thần ngay trên mạng xã hội đang rất phổ biến ở Việt Nam thông qua vụ việc nữ sinh tự tử vì bị bạn bè ghép hình của mình với hình nhạy cảm rồi đăng lên facebook
    Còn trong tham luận trình bày tại hội thảo, ông Nguyễn Quang Kính cho rằng: “Trước thực trạng có những biểu hiện xuống cấp về văn hóa, lệch lạc về tư tưởng đạo đức của một bộ phận thanh thiếu niên, do không thể biệt lập với xã hội, nhà trường chỉ có hai ngã rẽ.
     

Chia sẻ trang này